Những câu hỏi liên quan
Hoa Thiên Cốt
Xem chi tiết
Trần Thị Hoài Thương
Xem chi tiết
๖ۣۜPĐL♔BoxⒹ(ⓉToán-VănⒷ)❤
23 tháng 2 2019 lúc 19:50

Bạn kham khảo link này nhé.

Câu hỏi của Đào Gia Khanh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
đặng kim thư
Xem chi tiết
o0o I am a studious pers...
20 tháng 6 2016 lúc 19:47

Mik vẽ là B bên trái và C bên phải nha

Ta có BE là đường trung tuyến => B1 = B2

Tương tự C1 = C2

Ta có  M , N là trung điểm của GB và GC => MN là đừng trung bình của tam giác GBC

=> MN // BC => MNCB là hình thang ( 1 )

Ta có : B1 = B2 ; C1 = C2

Mà B = C 

=> B2 = C2 ( 2 )

Từ  ( 1) và ( 2 ) => MNCB là hình thang cân 

T nha các bạn

Bình luận (0)
o0o I am a studious pers...
20 tháng 6 2016 lúc 19:36

Đề sai rồi bạn ơi:

Nếu tam giác ABC là tam giác bất kì thì trường

hợp hình thang BMNC là cân ko thể xảy ra.

MIK vẽ hình rồi

Bình luận (0)
hải yến ngô
20 tháng 6 2016 lúc 19:37

bạn ơi cho mk hỏi tổng 2 góc ddoois trong hình thang cân là thế nào ạ? ví dụ trong hình thang cân ABCD thì 2 góc nào là 2 góc đối ạ? bn giải thích giúp mk vì mk cx đang nghĩ bài này

Bình luận (0)
Quynh anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lâm Ngọc
Xem chi tiết
Võ Thị Quỳnh Giang
18 tháng 8 2017 lúc 8:45

A B C M N E F K

Gọi K là giao điểm của 3 đg pg trong tg ABC

Do AD ,BE ,CF lần lượt là các đg pg của tg ABC nên ta có:

\(\frac{BD}{DC}=\frac{AB}{AC}\) => AB.DC=AC.BD ;      (*)

\(\frac{AE}{EC}=\frac{AB}{AC}\) ;  (1)

\(\frac{AF}{BF}=\frac{AC}{BC}\) ;(2)

Mặt khá: MN//BC (gt) => tg ANE\(\infty\)tg CDE (Ta-lét) =>\(\frac{AN}{DC}=\frac{AE}{EC}\) (3)

và tg AMF \(\infty\)tg BDF (Ta-lét) => \(\frac{AM}{BD}=\frac{AF}{BF}\) (4)

Từ (1),(3)=>\(\frac{AN}{DC}=\frac{AB}{BC}=>AN.BC=AB.DC\)  (**)

Từ (2),(4)=> \(\frac{AM}{BD}=\frac{AC}{BC}=>AM.BC=AC.DB\)   (***)

Từ (*),(**),(***)=> AN.BC=AM.BC=> AM=AN . Mà M,A,N thẳng hàng nên A là t/đ của MN (đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Hà
Xem chi tiết
Phạm Kim Bách
Xem chi tiết
Võ Nguyễn Trường An
Xem chi tiết
Đức Thuận Trần
1 tháng 1 2021 lúc 19:49

a) Xét tứ giác EDFH có K là trung điểm của EF 

                                      K là trung điểm của DH (vì H đối xứng với D qua K)

                                      \(\widehat{FDE}=90^0\)

=> tứ giác EDFH là hình chữ nhật 

Vật tứ giác EDFH là hình chữ nhật

b) Có M đối xứng với K qua DF và cắt MK cắt DF tại N

=> N là trung điểm của DF ; N là trung điểm   của M

Xét \(\Delta DEF\) vuông tại D có DK là đường trung tuyến

=> DK=KF=EK

Xét tứ giác DMFK có N là trung điểm của DF

                                  N là trung điểm của MK

                                  KD=KF

=> tứ giác DMFK là hình thoi

Vậy tứ giác DMFK là hình thoi

c) Có tứ giác EDFH là hình chữ nhật

=> DK=KH;DK//KH

Mà MF=DK;DK//MF (do tứ giác DMFK là hình thoi)

=> MF=KH;MF//KH

Xét tứ giác MFHK có MF=KH

                                  MF//KH

=> tứ giác MFHK là hình bình hành

=> G là trung điểm của MH (vì MH cắt EF tại G)

Xét \(\Delta MKH\) có G là trung điểm của MH

                          N là trung điểm của MK

=> NG là đường trung bình của \(\Delta MKH\)

=> NG = \(\dfrac{1}{2}\) KH

Mà KH=\(\dfrac{1}{2}\) DK,DK=EF (vì tứ giác EDFH là hình chữ nhật)

=> NG=\(\dfrac{1}{4}\) EF

Vậy NG=\(\dfrac{1}{4}\) EF hay EF=4NG

Câu cuối mình làm hơi tắt một chút bạn nhé 

Chúc bạn học tốt :))

Bình luận (4)
Bảo Ngọc Phan Trần
Xem chi tiết